Welcome to Thân Hòa's Blog
I am sharing what I learn to live happily and learn how to maintain and delevelop it by Thay Hang Truong's teaching.
About Master Ce Hang Truong
About Venerable Hang Truong: Born in Vietnam, Venerable Hang Truong grew up during the war, and was educated in United States,. He was ordained under Chinese tradition and educated in the Dharma under the direct tutelage of Master Hsuan Hua, the founder of the City of Ten Thousand Buddha Chinese Zen lineage. Master Hang Truong has worked and served multiethnic communities across Asia, America and Europe.
The Master embodies, teaches, and lives by multicultural, multi-disciplined, global centric values. He is very well known for his holistic, integral approach to modernize and integrate Buddhism into the fast changing world.
In 2002, he created Compassionate Service Society, a non profit organization that helps heal the body, mind and spirit. In 2003 he co-founded Hana Spiritual Retreat in Maui, Hawaii, aspires to be a spiritual center to bring key leaders of the world religions together to promote dialogues and cross-cultural understanding. In 2005, the Master launched community wide effort to help the victims and survivors of the Asian tsunami in Sri Lanka. In a world that is in dire need for love and caring, Venerable Hang Truong's innovative work and teaching bring invigorating spiritual uplift and healing, and transcend ethnocentrism and cultural divides. His promotions of peace and harmony for self and community, are indeed the new hallmarks of Buddhism in the 21st century.
This is lecture from master Hang Truong:
ReplyDeleteĐây là dòng 6 của Bách Tự Bi: "Ứng vật tu bất mê."
Nghĩa là khi đối xử, tiếp đãi với người thì ta chớ mê muội nhân quả. Động lực khiến ta làm bậy và mê mờ nhân quả là lòng ích kỷ. Do íck kỷ nên ta mới tham lam, tranh đoạt, chiếm hữu, dối trá, thiếu tình thương, thiếu quan hoài.
Hợp lại câu 5 và 6: "Chân thường tu ứng vật, ứng vật tu bất mê" thì phải hiểu trên hai phương diện.
1. Trên quan hệ với người: Ta phải dùng lòng thành thật (chân) và khả tín (thường) để đối xử với người. Khi tiếp xúc, làm việc, nói năng với người thì chớ bị lòng ích kỷ dẫn dắt, thúc đẩy để đưa ta tới chỗ mê mờ, lộn xộn trong nhân quả.
2. Trên quan hệ với nội tâm khi thiền định: Ta phải dùng lòng khai mở (khai mở là trạng thái của chữ 'chân') và lòng vị tha (vị tha là trạng thái của chữ 'thường') để đối diện với mọi tâm cảnh. Khai mở (openness) là bản chất của cảnh giới khi ta ngộ chân tánh. Còn tâm thức vị tha (altruistic) là bản chất của quang minh trong tự tánh. Quang minh thì lúc nào cũng lan tỏa ra chức không thu hút vào; và lòng vị tha cũng như vậy, lúc nào cũng lan tỏa từ tâm ta ra tới tâm người; lúc nào cũng hướng về người, hướng về lợi ích tha nhân. Hai tâm thái 'khai mở, vi tha' là tâm thái chân thường mà ta cần xử dụng để đối diện với mọi tâm cảnh hiện khởi trong lúc thiền quán. Rồi khi bất kỳ cảnh giới nào đột nhiên xuất hiện để phá rối thiền tâm thì ta chớ mê mờ, khởi tâm ích kỷ tham đắm.
Đó là 2 cách diễn dịch của dòng 5 và 6.
Trong Phật giáo, hai dòng 5 và 6 này thì tương đương với câu: Bất biến tùy duyên, tùy duyên bất biến. Bất biến tức là chân thường. Tùy duyên tức là ứng vật. Bất mê thì mới trở lại với bất biến.